베트남어 공부하기/저장소

[베트남어 저장소] "찹쌀도 있고, 멥쌀도 있네요."

베트남10선비 2023. 2. 28. 03:13
728x90
반응형

네이버 블로그 임시저장 공간에 너무 오래 묵혀서, 이제는 삭기 직전에 있는 글을 이쪽으로 가져왔다.

개정된 VSL3를 공부해보신 분들이라면 이미 다 알고 계실 만한 성어,
"Có nếp có tẻ."

처음에 배울 때 인상 깊기는 했는데, 써먹을 일이 있을까 싶었다.

그런데 생각보다 일상에서 많이 사용했던 성어다보니,

왜 이게 그런 뜻이 되었을까 궁금해졌다.

그러다 찾게 된 Quê Hương지에 실려 있는 글. 상당히 오래 된 글이긴 하지만, 참고할 만한 글이었다. 

원문 : http://quehuongonline.vn/giai-thich-thanh-ngu-tuc-ngu/thanh-ngu-tuc-ngu-co-nep-co-te-7984.htm

 

Thành ngữ tục ngữ: Có nếp có tẻ

Trong đời sống thực tế, nếp thường được coi trọng hơn tẻ. Cơm tẻ là món ăn thường ngày, còn nếp thì chỉ đôi khi, vào những dịp nào đấy mới có. Về mặt giá...

quehuongonline.vn


Nếp, Tẻ의 비교 사진

*

Trong đời sống thực tế, nếp thường được coi trọng hơn tẻ.
실제 삶 속에서, nếp(찹쌀 종류)은 tẻ(일반 쌀 종류)보다 더 귀하게 여겨진다.

Cơm tẻ là món ăn thường ngày, còn nếp thì chỉ đôi khi, vào những dịp nào đấy mới có.
Tẻ로 한 밥은 항상 먹는 음식이고, Nếp은 때때로, 어떤 기회가 있어야 비로소 먹게 된다. 

Về mặt giá trị, nếp quí hơn tẻ.
가치의 측면에서도, NếpTẻ보다 귀하다.

Đem so sánh nếp với tẻ thì chắc chắn là có sự đánh giá trọng khinh, hơn kém.
Nếp과 Tẻ를 비교하면 중하고 귀하고, 더 낫고 덜하고와 같은 평가가 있을 수밖에 없다.

 

 

**

Tuy có sự phân biệt về giá trị nhưng trên quan điểm thực tiễn của nhân dân, sự đánh giá lại không chỉ có một chiều đơn giản như vậy.
비록 가치에 있어서는 분별이 있을 테지만, 사람들의 실제 관점에서는 평가가 그렇게 간단히 한 방향으로만 흐르지는 않는다. 

Gạo tẻ là gạo ăn thường ngày, là nhu cầu thường xuyên không thể thiếu.
Tẻ쌀은 일상에서 먹는 쌀이고, 필수불가결한 규칙적인 수요가 있는 것이다. 

Gạo là tẻ đấy, là cái thường ngày đấy, nhưng ai dám nghĩ là tầm thường.
쌀이라고 하면 Tẻ이고, 매일 있는 것이지만 누가 감히 하찮은 것이라 생각하겠는가. 

"Cơm tẻ mẹ ruột".
"Tẻ쌀밥은 친엄마다."라는 말이 있다.

Cơm tẻ bữa nào cũng ăn nhưng chưa ai chán, không biết chán, trong khi đó người ta có thể chán ngay đối với cơm nếp.
Tẻ쌀밥은 어느 끼니든 먹지만, 누구도 지겨워하지 않고, 지겨워할 줄도 모른다. 반면 Nếp쌀밥에 대해서는 바로 질릴 수도 있다.

 

 

***

Cho nên dù cứ cho rằng trong thực tế nếp là hơn tẻ đi thì trong thành ngữ có nếp có tẻ điều đó cũng không được nói tới.
그래서 어쨌든 그냥 실제에서 Nếp이 Tẻ보다 더 귀하다고 말한다면 성어 "có nếp có tẻ"는 와닿지가 않는다.

Ở đây chỉ nhấn mạnh sự cần thiết của cả hai, không nên thiếu một bên nào.
여기에서는 두 가지 전부 필요하며 어느 한 쪽도 부족해서는 안 된다는 것을 강조했다. 

Một căn cứ rất có ý nghĩa để hiểu như vậy là trật tự của các yếu tố trong thành ngữ.
그렇게 이해할 수 있는 의의가 담긴 근거는 성어 속 요소들의 순서이다.

Không ai nói "có tẻ có nếp", mà chỉ nói "có nếp có tẻ".
누구도 "có tẻ có nếp"라고 말하지 않고, 단지 "có nếp có tẻ"라고만 말한다.

Trật tự đó rất tế nhị, vì nó nói lên rằng: dù là có nếp rồi, nghĩa là có được thứ quý hơn rồi - so với tẻ - thì chưa được coi là đủ, vẫn cần sự có mặt của tẻ.
그 순서는 매우 미묘하다. 왜냐하면 비록 Nếp이 이미 있지만, 그 말은 곧 더 귀한 것이 이미 있는데 - Tẻ에 비해서 - 충분하다고 여기지 않아서 여전히 Tẻ의 존재가 필요한 것이다.

 

 

****

Ở thành ngữ này, các từ nếp, tẻ chỉ tác dụng biểu thị quan hệ khác biệt và cùng hiện diện, chứ không biểu thị quan hệ so sánh.
이 성어에서, Nếp, Tẻ라는 단어들은 단지 서로 다르면서 함께 존재하는 관계임을 표현하는 것이지 비교하는 관계를 표현하는 것이 아니다.

Cũng tức là tuy có dùng nếp - tẻ thật đấy, nhưng không phải để phân biệt đối xử "nhất bên trọng nhất bên khinh".
그리고 비록 실제로 Nếp과 Tẻ를 사용하지만 "치우치게" 대하고 분별하려는 것이 아니다.

Muốn được như vậy, thành ngữ đã khéo sử dụng một trật tự có dụng ý.
그렇게 하고 싶었다면, 성어는 더 분명하게 의도를 가진 순서를 사용한다.

 

728x90
반응형