베트남어 공부하기/독해 자료

[베트남어 독해] 아이의 떼쓰는 성격 극복하기

베트남10선비 2023. 6. 25. 01:24
728x90
반응형

 

이 포스팅은 아래 네이버 블로그의 포스팅과 연계한 포스팅 👇👇

 

[베트남어 저장소] "Ăn vạ"는 뭘 먹는다는 것이 아닙니다

Ăn vạ라는 단어가 있다. 사실 평상시라면 전혀 쓸 일이 없을 법한 단어인데, 아이가 생긴 이후에 이 단어...

blog.naver.com

 


 

 

Vì sao trẻ ăn vạ?
왜 아이는 떼를 쓰는가?

 

Hành vi ăn vạ được hình thành theo mô hinh phản xạđiều kiện như sau : trẻ muốn ăn bánh nên khóc, ba mẹ thấy khóc liền cho bánh, khi cho bánh thì trẻ nín khóc.

떼를 쓰는 행위는 다음과 같은 조건을 갖춘 반사 모형에 따라서 형성이 된다 : 아이가 빵을 먹고 싶어서 운다, 부모는 아이가 우는 것을 보자마자 빵을 준다, 빵을 줬을 때 아이가 울음을 멈춘다.

 

* ăn vạ : 떼쓰다, 생떼를 부리다, 심통을 부리다

* hành vi : 행위

* phản xạ : 반사, 반사하다

* điều kiện : 조건

* nín khóc : 울음을 참다, 울음을 멈추다

 

Điều này lặp lại nhiều lần, trẻ sẽ hiểu rằng chỉ cần có hành vi khóc sẽ được bánh, cha mẹ cũng hiểu rằng chỉ cần cho bánh trẻ sẽ nín khóc.

이것을 여러 번 반복하면, 아이는 ‘우는 행위만 하면 빵을 얻을 수 있구나’하고 이해를 하고, 부모 역시 ‘빵을 주기만 하면 울음을 멈추는구나’하고 이해를 한다.

 

* lặp lại : 되풀이하다, 반복하다

 

Ăn vạ là hành vi của một số trể khi không được đáp ứng nhu cầu.

떼를 쓰는 것은 몇몇 아이들이 자신의 요구에 대한 답을 얻지 못했을 경우에 하는 행위이다.

 

Những biểu hiện thường gặp như la khóc, giãy giụa, gào thét, nằm lăn ra sàn, đập đầu vào sàn hoặc, móc miệng cho nôn … nhằm gây sự chú, quấy rối cha mẹ hòng đòi cho được điều trẻ đang muốn.

자주 마주할 수 있는 표현들로는 소리지르며 울기, 바둥바둥 몸부림 치기, 날카롭게 고함치기, 바닥에 드러누워 뒤척이기, 머리를 바닥에 들이받기, 손을 입에 넣어서 토하기… 등이 있으며, 이는 주의를 끌고 부모를 들들 볶아서 아이가 바라는 것을 주도록 만드는 것에 목적이 있다.

 

* giãy giụa : 아둥바둥대다, 강하게 몸부림치다

* gào thét : 날카롭게 고함을 지르며 울부짖다

* nằm lăn ra : ~에 누워서 뒤척거리다, 뒹굴거리다

* đập đầu vào : ~에 머리를 부딪히다

* móc miệng cho nôn : 손가락을 입에 집어넣어 토를 하다

* quấy rối : 혼란스럽게 만들다, 불편하게 만들다, 들들볶다, 치근덕대다

* hòng : (실행할 수 없는 것을) 하려고 하다

 

Trong những tình huống này, rất nhiều phụ huynh đáp ứng ngay để trẻ hết ăn vạ và hi vọng lớn lên trẻ sẽ tự hết.

이러한 상황 속에서 아주 많은 학부형들은 아이가 떼쓰는 것을 완전히 그치도록 바로 응답하고, 아이가 크면 저절로 그치기를 바란다.

 

* phụ huynh : 학부형, 학부모

 

Tuy nhiên, trẻ có thể không hiểu những điều không được phép làm, gây khó khăn cho trẻ khi đi học hoặc sinh hoạt bên ngoài.

그렇지만, 아이는 해서는 안 되는 것들에 대해 이해하지 못할 수 있고, 학교를 가거나 밖에서 활동할 때 아이가 어려움을 겪게 만든다.

 

Chưa kể nếu hành vi này không thay đổi, trẻ sẽ có xu hướng gây hấn, chống đối khi lớn lên.

이야기해주지 않아서 만약 이 행위가 바뀌지 않으면 아이는 자라서 남들에게 시비를 거는 경향을 보이고 반항을 할 것이다.

 

* gây hấn : 시비를 걸다, 어그로를 끌다

* chống đối : 반항하다

 

 

Thay đổi cách ứng xử với trẻ
아이를 다루는 방법을 바꿔라

1. Cho giới hạn ngay từ bé :
1. 아기일 때부터 바로 제한을 하기 :

Đặt giới hạn là giúp trẻ biết điều gì được và không được làm.

제한을 두는 것은 아이가 무엇을 해도 되고 무엇을 하면 안 되는지를 알게 해준다.

 

Ví dụ, khi trẻ đòi chơi điện thoại di động của ba mẹ mà ba mẹ không muốn, cần nói cho trẻ hiểu đây là điện thoại của ba mẹ, điện thoại của con là món đồ chơi nằm ở kia.

예를 들어, 아이가 부모의 핸드폰을 가지고 놀고 싶어하지만 부모가 바라지 않을 때, 아이에게 ‘이건 엄마 아빠의 휴대폰이고, 너의 전화기는 저기 놓여 있는 장난감이야’하고 아이가 이해할 수 있게 말을 할 필요가 있다.

 

Đừng đợi đến khi trẻ có hành vi tiêu cực mới ra giới hạn.

아이가 부정적인 행위를 할 때까지 기다리고 나서야 비로소 제한을 하면 안 된다.

 

Mỗi ngày, trong mỗi tình huống, cha mẹ đều có thể làm, nhất là khi trẻ đòi gì đó cha mẹ thấy không hợp lý.

매일, 모든 상황 속에서 부모는 (이 같이 제한을 두는 행위를) 할 수 있으며, 특히 부모가 보기에 합리적이지 않은 것을 아이가 요구할 때 그렇다.

 

Nếu trẻ đòi hỏi không hợp lý, cha mẹ cần giải thích nhẹ nhàng và dứt khoát lý do không đáp ứng.

만약 아이가 합리적이지 않은 요구를 하면, 부모는 부드럽지만 단호하게 이유를 설명해주고 응답하지 않을 필요가 있다.

 

* dứt khoát : 단호한, 단호하게

 

Sau đó, hướng trẻ sang mối quan tâm khác.

그 후, 아이를 관심 가질 만한 다른 것으로 유도한다.

 

* hướng A sang B : A를 B로 향하게 하다(유도하다) 

 

Trường hợp trẻ vẫn nằng nặc đòi hỏi, cha mẹ cần cương quyết không đáp ứng với vẻ mặt nghiêm hơn, giọng nói dứt khoát hơn và có thể lơ đi.

아이가 계속 칭얼거리며 요구하는 경우, 부모는 아주 독하게 응답하지 않고 표정은 더 진지하게, 목소리는 더 단호하게 하고 무시할 수 있어야 한다.

 

* nằng nặc : 찡찡거리다, 칭얼대다

* cương quyết : 단호한, 강단있는

* vẻ mặt : 표정

* lơ đi : 모른체하다, 무시하다

 

 

2. Cho giới hạn khi trẻ xuất hiện hành vi ăn vạ :
2. 아이에게 떼쓰는 행위가 나타날 경우 제한을 하기

Nếu trẻ xuất hiện hành vi ăn vạ, phụ huynh cần thực hiện kỹ thuật phớt lờ, không chú ý đến hành vi tiêu cực của trẻ như sau :
만약 아이에게 떼쓰는 행위가 나타날 경우, 학부형은 다음처럼 아이의 부정적 행동에 시선을 주지 않고 묵살하는 기술을 실행할 필요가 있다 :

 

* phớt lờ : 무시하다, 묵살하다

 

  • Không nhìn trẻ.
  • Không nói chuyện, không tranh luận, không bàn cãi, không giải thích, không la mắng.
  • Không bộc lộ cảm xúc.
  • Để ý đến việc khác (nhưng vẫn trông chừng đến trẻ mà không để trẻ thấy, để kịp thời nắm bắt hành vi tốt của trẻ lúc đó).
  • Thống nhất giữa các thành viên trong gia đình, thống nhất trong các tình huống.
  • 아이를 쳐다보지 않기.
  • 대화하지 않기, 언쟁하지 않기, 말싸움하지 않기, 설명하지 않기, 소리치며 혼내지 않기.
  • 감정을 드러내지 않기.
  • 다른 일에 신경쓰기. (하지만 여전히 아이를 돌보되 시선을 아이에게 두지 않고 아이가 좋은 행위를 하는 타이밍을 포착할 수 있도록)
  • 가족 구성원 간에 의견 일치시키기. 각 상황 속에서 행동을 통일시키기.

 

* bộc lộ : 폭로하다, 표출시키다

 

Thực hiện kỹ năng này rất cần sự kiên nhẫn và dứt khoát vì trẻ có thể sẽ ăn vạ và lôi kéo phụ huynh suốt nhiều giờ liền.

이 기술을 실행하는 것은 단호함과 인내가 매우 필요하다. 왜냐하면 아이가 떼를 쓰고 학부형을 수많은 시간 동안 내도록 질질 잡아끌 수 있기 때문이다.

 

* lôi kéo : 끌어당기다, 유인하다 ("모든 수단을 동원해 자신의 말을 따르게 하다")

 

Phớt lờ còn có thể sử dụng với những hành vi tiêu cực nhẹ khác như nghịch đồ ăn, ném đồ chơi, leo trèo…

 

* nghịch : 아이에 대해서 사용 시, (위험하거나 해서는 안 되는) 놀이를 하다, 놀다

 


해당 자료의 원문👇👇

 

Khắc phục tính ăn vạ ở trẻ

TT - Bé A., 3 tuổi, được ba mẹ đưa đến khám tâm lý vì bé hay giành đồ chơi của bạn, không cho bạn chơi cùng. Nếu không được đáp ứng, bé sẽ giãy giụa, gào khóc, thậm chí nôn ói, ba mẹ đành phải

tuoitre.vn

 

728x90
반응형